Thứ Sáu, 28 tháng 9, 2018

Cholesterol cao là bao nhiêu và cách khắc phục như thế nào


Cholesterol là một chất béo có trong màng tế bào của đại đa số các mô tổ chức trong cơ thể. Cholesterol cao là bao nhiêu và cách khắc phục như thế nào là câu hỏi của nhiều người. Cholesterol cao là nguyên nhân chính gây ra bệnh tim mạch, đặc biệt dẫn đến các bệnh chứng xơ vữa động mạch vành, tăng huyết áp, đột quỵ… Dưới đây chúng ta cùng đi tìm hiểu chi tiết xem Cholesterol cao là bao nhiêu và cách khắc phục như thế nào?
Cholesterol cao là bao nhiêu và cách khắc phục như thế nào
* Cholesterol cao là bao nhiêu?
+ Ngưỡng bình thường: Cholesterol dưới 5,2mmol/l (dưới 200mg/100ml); triglycerid dưới 2,3mmol/l (dưới 200mg/100ml).
+ Dấu hiệu cao: Cholesterol toàn phần từ 5,2 - 6,2 mmol/l (từ 200 - 240mg/100ml); triglycerid từ 2,3 - 4,5mmol/l (từ 200 - 400mg/100ml).
+ Biểu hiện bệnh rõ: Cholesterol toàn phần trên 6,2mmol/l (trên 240mg/100ml); triglycerid trên 4,5mmol/l (trên 400mg/100ml).
Mức độ từ 200 tới 239 là sát mí (borderline), và người nào có mức độ mỡ trong máu mà trên 240 thì có rất nhiều nguy cơ bị bệnh về tim mạch.
Cao mỡ trong máu sẽ làm đường kính động mạch bị nhỏ hẹp lại do nguyên nhân mỡ tạo thành những mảng (plaque) bám vào vách bên trong động mạch, tình trạng này làm máu bị cản trở không dẫn được đầy đủ vào óc, thận, bộ phận sinh dục, tay chân và tim.
Cao mỡ trong máu là một trong những nguyên nhân chính gây nên bệnh tim. Cao mỡ trong máu cũng là nguyên nhân liên quan tới những bệnh khác như sạn mật, liệt dương, tâm trí suy nhược và cao máu. Bị bướu nhỏ trong ruột (colon polyps) và ung thư (cancer), đặc biệt là ung thư nhiếp hộ tuyến và ung thư ngực, cũng được biết là do nguyên nhân liên quan tới tình trạng cao mỡ trong máu. Mặc dầu có quá nhiều cholesterol trong máu thì không tốt cho sức khỏe nhưng thật sự cholesterol cũng cần thiết cho cơ thể để tạo màng tế bào, tạo kích thích tố và giúp cho tiến trình tiêu hóa.
Mặc dầu Hiệp Hội về tim ở Hoa Kỳ khuyến cáo thức ăn hàng ngày chúng ta chỉ cần có khoảng 300 mg cholesterol hoặc ít hơn, nhưng thật sự nếu chúng ta ăn những thức ăn hoàn toàn không có cholesterol cũng không sao hết vì cơ thể chúng ta cũng đủ sức sản xuất đủ lượng cholesterol cần thiết cho cơ thể. Vào khoảng 80% cholesterol có trong cơ thể chúng ta được sản xuất từ lá gan, 20% cholesterol còn lại là do nguồn thực phẩm mà chúng ta ăn vào. Cholesterol di chuyển từ gan vào máu đến những cơ quan khác nhau của cơ thể bằng những phương tiện được gọi là phân tử mỡ đạm (lipoproteins).
Cholesterol cao là bao nhiêu và cách khắc phục như thế nào
* Cách khắc phục tình trạng Cholesterol cao
+ Chế độ vận động khắc phục tình trạng cholesterol cao: Một chế độ vận động, luyện tập cơ thể hợp lý cũng sẽ giúp bạn xua tan nỗi lo cholesterol cao, vậy chế độ vận động hợp lý là như thế nào? Các chuyên gia khuyến cáo, mọi người nên vận động cơ thể nhiều hơn và nên lựa chọn một môn thể dục phù hợp với giới tính, sức khỏe của mình để luyện tập đều đặn mỗi ngày.
Việc tập luyện sẽ giúp bạn “đốt” bớt mỡ dư thừa trong cơ thể, giảm cân hiệu quả, tăng khả năng đề kháng và điều chỉnh được các nguy cơ khác đi kèm như ổn định huyết áp, giảm nguy cơ đái tháo đường và tăng hoạt tính insulin. Các bạn nên tập luyện ít nhất 30 phút mỗi ngày, tập đều đặn tất cả các ngày trong tuần, tập vừa đủ mạnh, và vừa đủ ra mồ hôi.
+ Giảm cholesterol cao bằng cách từ bỏ những thói quen có hại: 70% đàn ông ở Việt Nam sử dụng bia rượu, thuốc lá và Việt Nam là nước tiêu thụ hàng tỉ lít bia mỗi năm. Chính những thói quen không tốt này của bạn là nguyên nhân hàng đầu khiến cho tình trạng cholesterol tăng cao, dẫn tới tình trạng rối loạn mỡ máu.
Như vậy ngay từ bây giờ bạn cần bỏ ngay thuốc lá, bởi thuốc không chỉ là nguyên nhân hàng đầu gây ra hiện tượng xơ vữa động mạch mà còn gây ra tình trạng rối loạn lipid máu. Bạn cũng nên hạn chế sử dụng rượu bia, chỉ uống trong những trường hợp thật cần thiết và chỉ nên uống rượu vang đỏ. Bạn cũng cần có một chế độ nghỉ ngơi hợp lý, tránh để cơ thể bị căng thẳng, mệt mỏi.
+ Chế độ ăn uống khắc phục tình trạng cholesterol cao: Để khắc phục tình trạng cholesterol cao trong máu, hội Tim mạch Mỹ khuyến cáo chế độ ăn của bạn chỉ được cung cấp dưới 30% calo từ chất béo, và chỉ có 10% từ chất béo no. Tuy nhiên các bạn không nên giảm tỉ lệ chất béo xuống dưới 10% tổng số calo vì điều này cũng sẽ gây ra bất lợi cho cơ thể của bạn.
Bạn nên tránh ăn mỡ và phủ tạng đông vật vì những thực phẩm này chứ nhiều chất béo no, rất dễ dẫn đến tình trạng cholesterol ngày càng tăng cao. Các bạn cũng nên lựa chọn những loại sữa không đường, không béo, và tốt nhất là nên sử dụng sữa chua.
Cholesterol cao là bao nhiêu và cách khắc phục như thế nào
Tình trạng cholesterol cao cũng sẽ được khắc phục nhanh hơn nếu như bạn ăn ít thịt đỏ và thường xuyên ăn nhiều thịt cá, bởi Omega - 3 có nhiều trong thịt cá có tác dụng rất tốt trong việc bảo vệ tim mạch.
Đặc biệt các bạn nên tăng cường chất xơ từ những loại rau củ quả cho bữa ăn của mình, các loại thức ăn này sẽ làm giảm lượng chất béo và cholesterol được hấp thụ vào cơ thể của bạn. Một chế độ ăn cân bằng, lành mạnh sẽ giúp bạn kiểm soát được tình trạng cholesterol cao.
+ Sử dụng thảo dược tự nhiên có tác dụng giảm cholesterol: Sử dụng thảo dược tự nhiên cũng là một cách khắc phục tình trạng cholesterol cao, đặc biệt sản phẩm có nguồn gốc từ thảo dược tự nhiên lại hết sức an toàn với người bệnh vì nó không hề gây ra những tác dụng phụ nguy hiểm như thuốc tân dược. Hiện trên thị trường có rất nhiều loại thảo dược được quảng cáo là có tác dụng hạ cholesterol xấu trong máu nhưng đặc biệt phải nhắc đến sản Bi-Cozyme được sản xuất tại Mỹ và đươc chiết xuất 100% từ các thảo dược tự nhiên. Sản phẩm được BNC medipharm xin phép Bộ Y tế Việt Nam nhập khẩu và phân phối.
Nếu những người đang bị cholesterol cao thì nên dùng sản phẩm Bi-Cozyme giúp phòng ngừa bệnh.
Bi-Cozyme – Phòng chống đột quỵ - Ổn đinh huyết áp – Các bệnh lý về tim mạch
bi-cozyme
Bi-Cozyme hiệu quả cao và an toàn cho:
- Người bị nhồi máu cơ tim, cục máu đông.
- Người bị cao huyết áp, xơ vữa động mạch
- Người bị tai biến mạch máu não, động mạch vành.
- Người bị các bệnh về tim mạch: suy tim, thiếu máu cơ tim, rối loạn nhịp tim,…
Bi-cozyme - Giúp chống các gốc tự do. Hỗ trợ hạn chế sự hình thành các cục máu đông. Hỗ trợ chống xơ vữa động mạch, giảm nguy cơ tắc nghẽn mạch máu, nhồi máu cơ tim, cải thiện di chứng sau tai biến mạch máu…
Hotline tư vấn: 0962 87 6060 - 02436.830.838
Chi tiết xem thêm sản phẩm tại Website: TPCN: Bi-Cozyme - Phòng chống đột quỵ, ổn định huyết áp, tai biến
Sản phẩm Bi-Cozyme được nhập khẩu và phân phối trực tiếp tại Việt Nam bởi BNC medipharm Công Ty TNHH Thương Mại Dịch Vụ Y Tế Bình Nghĩa
Số GPQC: 02044/2016/XNQC-ATTP
Sản phẩm không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.
VIDEO CHI TIẾT VỀ CHOLESTERONE VÀ XƠ VỮA ĐỘNG MẠCH
Trên đây chúng tôi đã giúp bạn tìm hiểu cholesterol cao là bao nhiêu và cách khắc phục như thế nào. Bạn muốn gặp Chuyên gia tư vấn Y khoa, gọi: 0989.920.976 - Ths. Bs. Phan Đăng Bình. Bác sĩ sẽ giúp bạn có 1 lộ trình điều trị hợp lý hơn. Cảm ơn các bạn đã quan tâm, chúc bạn và gia đình có sức khỏe, hạnh phúc !

Tim đập nhanh khó thở mệt mỏi là triệu chứng của bệnh gì


Tim đập nhanh khó thở mệt mỏi là tình trạng nhiều người gặp phải do lao động nặng,… Vậy tim đập nhanh khó thở mệt mỏi là triệu chứng của bệnh gì là câu hỏi của nhiều người. Tim đập nhanh, khó thở, mệt mỏi do rất nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra. Người khỏe mạnh khi vận động cường độ cao hoặc có tâm trạng bất ổn, cảm xúc mãnh liệt cũng có thể bị tim đập nhanh và khó thở. Tuy nhiên, đó cũng có thể là dấu hiệu cảnh báo của một số bệnh lý thường gặp nhất về bệnh tim mạch. Dưới đây chúng ta cùng đi tìm hiểu chi tiết tim đập nhanh khó thở mệt mỏi là bệnh gì?
Tim đập nhanh khó thở mệt mỏi là triệu chứng của bệnh gì
* Nguyên nhân gây ra tim đập nhanh khó thở mệt mỏi
+ Vấn đề tâm lý, cảm xúc: Một số vấn đề về tâm lý, cảm xúc có thể khiến người bệnh có cảm giác tim đập nhanh, khó thở, nghẹn lên ở cổ họng, đánh trống ngực. Những vấn đề tâm lý cảm xúc đó thường là do một đợt hoảng loạn, rối loạn lo âu lan tỏa (stress mạn tính) hoặc phản ứng stress cấp tính, các trạng thái tiêu cực của cảm xúc như vui buồn quá mức, quá kích động, phấn khích...
+ Bệnh hô hấp: Tương tự như trong một số bệnh tim mạch, sự tích tụ dịch ở phổi cũng có thể gây khó thở và nhịp tim nhanh, tình trạng này còn được gọi là tràn dịch màng phổi, có thể gây ra bởi nhiễm trùng phổi hoặc mô phổi bị kích thích. Một số vấn đề khác như viêm phổi, nhiễm trùng hô hấp trên, đông máu, bệnh hen suyễn, viêm phế quản, phổi tắc nghẽn mạn tính, dị vật đường thở... đều có thể là nguyên nhân gây tim đập nhanh, khó thở.
+ Bệnh tim mạch: Một loạt các vấn đề về tim mạch có thể gây ra tình trạng tăng nhịp tim và khó thở ở bệnh. Các vấn đề thường gặp này bao gồm các rối loạn nhịp tim như rung nhĩ, rung thất; rối loạn thần kinh tim hoặc các bệnh lý khác như tăng huyết áp, viêm màng trong tim, viêm cơ tim, tràn dịch màng tim đều có thể gây tim đập nhanh, khó thở. Khó thở và nhịp tim nhanh cũng có thể là dấu hiệu của bệnh tim nguy hiểm như nhồi máu cơ tim, suy tim sung huyết. Chứng rối loạn thần kinh tim gây ra, nguyên nhân gây bệnh là do sự bất thường trong hoạt động dẫn truyền thần kinh tim và không có tổn thương thực thể tại tim. Có nhiều trường hợp người bệnh lúc bình thường tim đập rất nhanh nhưng đến lúc đi khám nhịp tim lại bình thường và không phát hiện bất kỳ tổn thương nào.
Rối loạn thần kinh tim là rối loạn lành tính và có thể chữa trị được nếu được chẩn đoán rõ nguyên nhân dẫn tới rối loạn. Rối loạn thần kinh tim có thể được điều trị bằng thuốc như thuốc làm giảm nhịp tim, thuốc an thần, làm giảm lo lắng, căng thẳng cho người bệnh. Tuy nhiên, dùng thuốc chỉ là phương án giải quyết tạm thời, giúp giảm nhẹ triệu chứng mà không khắc phục nguyên nhân gốc rễ. Nhiều trường hợp người bệnh đã chữa trị nhiều năm nhưng bệnh vẫn tái phát.
Tim đập nhanh khó thở mệt mỏi là triệu chứng của bệnh gì
+ Một số vấn đề khác:
- Nhiễm độc: cyanua, ricin (hạt thầu dầu), chì...
- Lạm dụng chất kích thích: như cà phê, rượu bia, thuốc lá, ma túy...
- Mất nước: do tiêu chảy nặng, sốt cao, chấn thương gây mất máu nhiều...
- Bệnh cường giáp (Basedow): Gây ra sốt, đổ mồ hôi, tim đập nhanh, khó thở.
- Hạ đường huyết: gây tim đập nhanh, khó thở kèm theo đói cồn cào, vã mồ hôi, da nhợt nhạt...
- Sốc phản vệ: phản ứng dị ứng nghiêm trọng khiến người bệnh khó thở, kéo theo nhịp tim nhanh, khó thở.
- Do thuốc: Tác dụng phụ của một số thuốc hoặc sử dụng thuốc quá liều có thể là nguyên nhân có thể gây khó thở và nhịp tim nhanh.
- Thiếu máu: do thiếu sắt hoặc do dị tật hồng cầu hình liềm gây mệt mỏi, da tái xanh, tim đập nhanh hơn, tăng tốc tuần hoàn máu để đảm bảo nhu cầu oxy của cơ thể.
* Tim đập nhanh khó thở mệt mỏi là bệnh gì?
Từ những nguyên nhân gây ra tim đập nhanh khó thở mệt mỏi ở trên chúng ta có thể biết được tim đập nhanh khó thở mệt mỏi là một trong những bệnh sau: bệnh về tim mạch như rối loạn nhịp tim, rối loạn thần kinh tim, tăng huyết áp, viêm màng trong tim, viêm cơ tim, tràn dịch màng tim, bệnh mạch vành; bệnh về hô hấp như tràn dịch phổi, nhiễm trùng phổi, viêm đường hô hấp mạn tính.
* Cách khắc phục tình trạng tim đập nhanh khó thở mệt mỏi
+ Thay đổi lại lối sống sinh hoạt
- Giảm căng thẳng hoặc lo âu
- Tránh các chất kích thích
- Tránh các loại thuốc bất hợp pháp
- Luyện tâp thể dục thể thao điều độ
- Chế độ dinh dưỡng hợp lý
+ Phương pháp điều trị và thuốc
Trừ khi bác sĩ thấy có bệnh tim tiềm ẩn, tim đập nhanh ít khi cần dùng thuốc hoặc điều trị phẫu thuật. Thay vào đó, bác sĩ có thể khuyên cách để tránh những kích tố có gây ra tim đập nhanh. Nếu tim đập nhanh kèm theo những dấu hiệu khác như đau ngực, khó thở... cần đi thăm khám bác sĩ để được tư vấn và điều trị kịp thời.
Nếu những người đang bị bệnh về tim mạch thì nên dùng sản phẩm Bi-Cozyme giúp phòng ngừa bệnh.
Bi-Cozyme – Phòng chống đột quỵ - Ổn đinh huyết áp – Các bệnh lý về tim mạch
bi-cozyme
Bi-Cozyme hiệu quả cao và an toàn cho:
- Người bị nhồi máu cơ tim, cục máu đông.
- Người bị cao huyết áp, xơ vữa động mạch
- Người bị tai biến mạch máu não, động mạch vành.
- Người bị các bệnh về tim mạch: suy tim, thiếu máu cơ tim, rối loạn nhịp tim,…
Bi-cozyme - Giúp chống các gốc tự do. Hỗ trợ hạn chế sự hình thành các cục máu đông. Hỗ trợ chống xơ vữa động mạch, giảm nguy cơ tắc nghẽn mạch máu, nhồi máu cơ tim, cải thiện di chứng sau tai biến mạch máu…
Hotline tư vấn: 0962 87 6060 - 02436.830.838
Chi tiết xem thêm sản phẩm tại Website: TPCN: Bi-Cozyme - Phòng chống đột quỵ, ổn định huyết áp, tai biến
Sản phẩm Bi-Cozyme được nhập khẩu và phân phối trực tiếp tại Việt Nam bởi BNC medipharm Công Ty TNHH Thương Mại Dịch Vụ Y Tế Bình Nghĩa
Số GPQC: 02044/2016/XNQC-ATTP
Sản phẩm không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.
Trên đây chúng tôi đã giúp bạn tìm hiểu tim đập nhanh khó thở mệt mỏi là triệu chứng của bệnh gì. Bạn muốn gặp Chuyên gia tư vấn Y khoa, gọi: 0989.920.976 - Ths. Bs. Phan Đăng Bình. Bác sĩ sẽ giúp bạn có 1 lộ trình điều trị hợp lý hơn. Cảm ơn các bạn đã quan tâm, chúc bạn và gia đình có sức khỏe, hạnh phúc !

Thứ Năm, 27 tháng 9, 2018

Chế độ ăn uống sau nhổi máu cơ tim như thế nào


Nhồi máu cơ tim là căn bệnh nguy hiểm, với những người đã bị nhồi máu cơ tim thì chế độ ăn uống vô cùng quan trọng. Vậy chế độ ăn uống sau nhổi máu cơ tim như thế nào là câu hỏi của nhiều người. Nhồi máu cơ tim nếu biết cách ăn uống sẽ giúp quá trình điều trị bệnh được nhanh hơn và tránh tái phát. Ngược lại nếu không biết cách ăn kiêng sẽ khiến bệnh càng nặng hơn và khó điều trị hơn. Dưới đây chúng ta cùng đi tìm hiểu chế độ ăn uống sau nhồi máu cơ tim.
Chế độ ăn uống sau nhổi máu cơ tim như thế nào
* Chế độ ăn uống sau nhồi máu cơ tim
1. Người sau nhồi máu cơ tim nên ăn gì?
+ Quả óc chó: Quả óc chó là một loại hạt rất tốt cho bệnh nhân tim mạch. Các nhà khoa học đã phát hiện ra rằng chỉ 1 ounce quả óc chó mỗi ngày (khoảng 7 hạt) có thể làm giảm từ 8 – 10% nguy cơ nhồi máu cơ tim.
+ Chuối: Chuối cũng là câu trả lời cho câu hỏi người bị nhồi máu cơ tim nên ăn gì? Chuối là loại trái cây chứa nhiều kali nhất đồng thời có lượng natri thấp nhất. Chuối và nhiều loại trái cây khác cũng là nguồn cung cấp chất xơ giúp làm giảm cholesterol trong máu hiệu quả.
+ Bột yến mạch: Những người bị nhồi máu cơ tim nên ăn nhiều chất xơ. Trong bột yến mạch và các loại ngũ cốc khác có chứa chất xơ hòa tan, tác động tích cực đến cholesterol trong máu, giúp ngăn ngừa tắc nghẽn động mạch vành có thể gây ra nhồi máu cơ tim. Thêm vào đó, bột yến mạch chỉ có một lượng không đáng kể muối, cholesterol và đường tự nhiên, rất tốt cho người bị nhồi máu cơ tim.
+ Cá hồi và cá tuyết: Cá hồi và cá tuyết là thực phẩm mà người bị nhồi máu cơ tim nên ăn để giúp làm giảm lượng chất béo bão hòa trong chế độ ăn uống hàng ngày. Với những người có nồng độ cholesterol cao, khi ăn cá, chất béo không bão hòa đa omega - 3 trong cá hồi và các loại cá béo khác sẽ giúp điều chỉnh lại nồng độ cholesterol trong máu. Tuy nhiên, nếu bạn có vấn đề về cân nặng thì cá tuyết và các loại cá ít béo sẽ là lựa chọn lý tưởng cho bạn.
+ Sữa tách béo và các sản phẩm từ sữa tách béo: Khi nhắc đến vấn đề Người bị nhồi máu cơ tim nên ăn gì thì bạn không thể không nhắc đến sữa tách béo và các sản phẩm từ sữa tách béo. Sử dụng sữa tách béo và các sản phẩm từ sữa tách béo sẽ làm giảm lượng calo cũng như chất béo bão hòa. Tuy nhiên cần lưu ý, tuy rằng phô mai cũng là một sản phẩm từ sữa, nhưng trong phô mai có thể chứa nhiều muối, nên hạn chế sử dụng, thay thế bằng các sản phẩm khác có lượng muối thấp hơn.
+ Đậu: Các loại đậu như đậu đen, đậu trắng nấu chín rất giàu kali và chất xơ. Ăn các loại đậu có chứa kali, nhưng cũng không chứa quá nhiều natri sẽ giúp cân bằng natri và kali trong chế độ ăn uống. Ngoài ra, cà chua, bí đỏ và rau bina cũng là nguồn bổ sung kali và chất xơ hiệu quả cho người bị bệnh nhồi máu cơ tim. Các thực phẩm tốt cho người nhồi máu cơ tim này đều có khả năng kiểm soát huyết áp tự nhiên, giúp các người bệnh nhồi máu cơ tim ngăn ngừa sự phát triển của bệnh tim mạch khác.
Chế độ ăn uống sau nhổi máu cơ tim như thế nào
2. Người sau nhồi máu cơ tim nên kiêng gì?
+ Thực phẩm giàu cholesterol: Cholesterol được biết đến là một trong những thủ phạm cho tắc nghẽn các động mạch. Lượng cholesterol hàng ngày không nên có nhiều hơn 300mg ở bệnh nhân sau một cơn đau tim. Cholesterol cao trong trứng, bơ, sữa, pho-mát và thịt, đặc biệt là thịt nội tạng như gan.
+ Thực phẩm giàu muối và đường: Cần duy trì một mức huyết áp và lượng đường trong máu trong giới hạn bình thường, đặc biệt là ở bệnh nhân đái tháo đường, điều này là rất quan trọng cho việc phục hồi cơ thể sau một cơn đau tim. Lượng muối tăng có thể dẫn đến tăng huyết áp và có hại cho sức khỏe tim mạch. Khuyến cáo dùng hằng ngày natri (muối) không được vượt quá 2.300mg và nếu có các yếu tố nguy cơ khác có mặt, bạn nên hạn chế thấp hơn với mức 1.500mg. Cố gắng tránh thêm muối vào thức ăn và có thể thay thế bằng thảo mộc. Hạn chế ăn khoai tây chiên giòn, bánh quy, các loại hạt có thêm muối và thực phẩm chế biến với mức natri cao. Chế độ ăn uống sau khi bị cơn đau tim cũng nên có mức thấp đường tinh chế để tránh tăng cân và lượng đường trong máu khỏi bị xáo trộn. Tránh xa các món tráng miệng, đồ uống có ga, bánh ngọt và bánh kẹo.
+ Thực phẩm giàu chất béo trans (chất béo chuyển hóa) và chất béo bão hòa: Thực phẩm có chứa rất nhiều chất béo trans và chất béo bão hòa sẽ dẫn đến tăng nồng độ cholesterol “xấu” trong máu, có thể làm xơ vữa và tắc nghẽn các động mạch. Lượng chất béo hằng ngày không nên vượt quá 7% tổng lượng calo. Các thực phẩm chứa nhiều chất béo trans bao gồm các món ăn vặt như bắp rang lò vi sóng, đồ nướng, mỡ thực vật, bánh pizza đông lạnh, bánh quy và bánh quế, thức ăn nhanh, bơ thực vật, kem cà phê, thịt đỏ, thịt gà với da, chất béo trong thực phẩm đóng gói sẵn và được xử lý đặc biệt. C��n đọc kỹ các thành phần trên nhãn thực phẩm. Để tránh các chất béo có hại cho tim mạch, cần phân tích hết sức cẩn thận do đôi khi bạn vẫn có thể bị nhầm lẫn, ví dụ: tránh các chất béo hydro hóa một phần vì thực tế đây là chất béo trans.
Chế độ ăn uống sau nhổi máu cơ tim như thế nào
3. Chế độ sinh hoạt cho người sau nhồi máu cơ tim
+ Về hoạt động nghề nghiệp: Gần như tất cả những người nhồi máu cơ tim mà không có biến chứng gì đều có thể tiếp tục nghề cũ của mình, trung bình một tháng sau tính từ ngày bắt đầu đau. Nếu trừ đi thời gian nằm viện, thường từ 1- 2 tuần, thì chỉ cần nghỉ ở nhà 2 - 3 tuần là đủ. 
+ Về tâm lý: điều hết sức quan trọng là theo đúng lời khuyên của thầy thuốc. Không nên quá sợ hãi (sợ tái phát, sợ mất việc…), quá lo lắng làm khó ngủ và mất bình tĩnh. Ðặc biệt, không nên nghe theo lời mách của những người không chuyên môn, kể cả những bệnh nhân nhồi máu cơ tim cũ và các bác sĩ không chuyên khoa thí dụ kiêng quá mức hoặc dùng những thuốc tác dụng không rõ ràng..
+ Về cách ăn uống và thuốc men sau nhồi máu cơ tim: là một vấn đề quan trọng. Sau đây là những lời khuyên cho chế độ ăn của bạn. Hạn chế ăn thịt, cá và thịt gia cầm. Cố gắng ăn nhiều hơn các thức ăn như rau, cơm, mỳ, đậu. Chỉ ăn kèm với số nhỏ thịt, cá hoặc thịt gia cầm. Hạn chế dùng dầu hoặc mỡ dùng để chế biến thức ăn. Cố gắng chế biến thức ăn ít hoặc không có chất béo. Như luộc, trần, nướng ít nên dùng các biện phát dùng nhiều dầu. Không nên ăn phủ tạng động vật như gan, não, thận, tim… Ăn nhiều rau, quả.
+ Về thể dục thể thao nên bắt đầu hoạt động sớm: Ngay khi còn nằm trên giường bệnh, người nhồi máu cơ tim đã nên “ngó ngoáy” chân tay, trở mình; và từ ngày thứ 2-3 không ai còn bắt bệnh nhân ‘tuyệt đối nằm im’ như những bài học cũ trước kia. Sau đó tập đi bộ tăng dần cho đến khi ra viện thì có thể đi lại trong nhà, ngoài sân, mới đầu đi đường bằng, sau đó dần dần lên vài bậc hoặc leo dốc nhẹ. Vài tuần sau lên gác 2, sau nhà giặt giũ, xách nước cần đợi lâu hơn. 2 tháng đã có thể đánh Tennis lại, trước ít sau nhiều, dần dần đi bộ xa hơn, xe đạp rất tốt, xe máy đi được chỉ cần tránh đường quá đông đúc. Bơi rất tốt nếu bơi thong thả. Nên chú ý ngừng nghỉ một lúc nếu thấy tức ngực, khó thở, chóng mặt hoặc tim đập quá nhanh.
Chế độ ăn uống sau nhổi máu cơ tim như thế nào
Trên đây chúng tôi đã giúp bạn tìm hiểu chế độ ăn uống sau nhồi máu cơ tim như thế nào. Bạn muốn gặp Chuyên gia tư vấn Y khoa, gọi: 0989.920.976 - Ths. Bs. Phan Đăng Bình. Bác sĩ sẽ giúp bạn có 1 lộ trình điều trị hợp lý hơn. Cảm ơn các bạn đã quan tâm, chúc bạn và gia đình có sức khỏe, hạnh phúc !
Mách bạn:
Nếu những người đang bị bệnh nhồi máu cơ tim thì nên dùng sản phẩm Bi-Cozyme giúp phòng ngừa bệnh.
Bi-Cozyme – Phòng chống đột quỵ - Ổn đinh huyết áp – Các bệnh lý về tim mạch
bi-cozyme
Bi-Cozyme hiệu quả cao và an toàn cho:
- Người bị nhồi máu cơ tim, cục máu đông.
- Người bị cao huyết áp, xơ vữa động mạch
- Người bị tai biến mạch máu não, động mạch vành.
- Người bị các bệnh về tim mạch: suy tim, thiếu máu cơ tim, rối loạn nhịp tim,…
Bi-cozyme - Giúp chống các gốc tự do. Hỗ trợ hạn chế sự hình thành các cục máu đông. Hỗ trợ chống xơ vữa động mạch, giảm nguy cơ tắc nghẽn mạch máu, nhồi máu cơ tim, cải thiện di chứng sau tai biến mạch máu…
Hotline tư vấn: 0962 87 6060 - 02436.830.838
Chi tiết xem thêm sản phẩm tại Website: TPCN: Bi-Cozyme - Phòng chống đột quỵ, ổn định huyết áp, tai biến
Sản phẩm Bi-Cozyme được nhập khẩu và phân phối trực tiếp tại Việt Nam bởi BNC medipharm Công Ty TNHH Thương Mại Dịch Vụ Y Tế Bình Nghĩa
Số GPQC: 02044/2016/XNQC-ATTP
Sản phẩm không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.
VIDEO CHI TIẾT VỀ NGUY CƠ NHỒI MÁU CƠ TIM

Cách phòng chống nhồi máu cơ tim như thế nào


Nhồi máu cơ tim là căn bệnh nguy hiểm và phổ biến hiện nay. Cách phòng chống nhồi máu cơ tim như thế nào là câu hỏi của nhiều người. Nhồi máu cơ tim là bệnh lý nguy hiểm đe doạ tính mạng do tắc nghẽn đột ngột mạch máu nuôi tim. Khi cơ tim hoàn toàn không được cung cấp máu thì cơ vùng cơ tim ấy sẽ hoại tử gây triệu chứng đau ngực dữ dội. Vậy cách phòng chống nhồi máu cơ tim như thế nào. Dưới đây chúng ta cùng đi tìm hiểu chi tiết.
Cách phòng chống nhồi máu cơ tim như thế nào
* Nhồi máu cơ tim là gì?
Bệnh nhồi máu cơ tim là tên gọi y khoa của cơn đau tim cấp, đây là tình trạng nguy hiểm đến tính mạng. Bệnh xảy ra khi lượng máu nuôi tim bị cắt đứt đột ngột, làm chết tế bào cơ tim. Nguyên nhân là do một hoặc nhiều nhánh mạch vành bị tắc nghẽn. Tắc nghẽn có thể do việc hình thành cục máu đông khi mảng xơ vữa cấu tạo bởi chất béo bị boc tróc.
Tim cần được cung cấp máu và dinh dưỡng liên tục giống như bất kỳ mô cơ nào trong cơ thể. Hai nhánh động mạch vành lớn cung cấp oxy cho cơ tim. Nếu một trong các động mạch lớn hay các nhánh nhỏ bị tắc đột ngột thì một phần tim sẽ bị thiếu oxy, tình trạng này gọi là thiếu máu cơ tim.
Nếu thiếu máu cơ tim kéo dài quá lâu, mô cơ tim sẽ bị chết, gân nên cơn đau thắt ngực hay được gọi là nhồi máu cơ tim. Cơn đau thắt ngực có thể kéo dài hàng giờ, vì vậy bạn không được quên tìm kiếm sự giúp đỡ nếu như nghĩ mình đang lên cơn đau tim. Trong vài trường hợp, bệnh có thể không có triệu chứng gì, nhưng hầu hết sẽ xuất hiện cơn đau ngực.
* Nguyên nhân gây ra nhồi máu cơ tim
Theo giới y khoa, phần lớn nhồi máu cơ tim xuất hiện là do cục máu đông hiện diện trong lòng mạch máu nuôi tim (còn gọi là động mạch vành) làm tắc mạch máu. Mạch vành làm nhiệm vụ đem máu và oxy đến nuôi tim, nếu mạch máu bị tắc, tim sẽ thiếu oxy và tế bào cơ tim sẽ chết. Ngoài ra, nhồi máu cơ tim còn có thể do các mảng xơ vữa làm tắc hẹp mạch vành.
Các yếu tố khởi động bệnh nhồi máu cơ tim:
+ Lạm dụng thuốc lá;
+ Gắng sức bất thường, xúc động mạnh;
+ Chấn thương lồng ngực, trạng thái sốc;
+ Tim đập nhanh kịch phát, chảy máu nặng;
+ Nghề nghiệp luôn làm cho thần kinh căng thẳng.
Các yếu tố nguy cơ gây nhồi máu cơ tim cũng là các yếu tố nguy cơ gây bệnh xơ vữa động mạch như hút thuốc lá, huyết áp cao, đái tháo đường, mỡ máu cao, tăng hồng cầu, loét dạ dày tá tràng và tiền sử gia đình có bệnh tim mạch lúc trẻ.
Cách phòng chống nhồi máu cơ tim như thế nào
Các yếu tố thuận lợi dẫn đến một cơn nhồi máu cơ tim thường rất khó biết chính xác. Nó có thể xảy ra:
+ Khi hoạt động ngoài trời lạnh;
+ Khi đang nghỉ ngơi hoặc đang ngủ;
+ Sau khi hoạt động thể lực tăng đột ngột;
+ Sau một căng thẳng tâm lý hoặc bệnh nặng;
Một tình trạng khẩn cấp gây nên nhồi máu cơ tim nặng có thể gây sốc tim, có thể đe dọa tính mạng vì toàn bộ cơ thể bị thiếu máu nuôi.
* Cách phòng chống nhồi máu cơ tim
+ Không hút thuốc lá: Nếu bạn chưa hút thuốc lá thì đừng nên bắt đầu thử. Tránh hút thuốc lá là cách tốt nhất để duy trì sức khỏe và ngăn ngừa nhồi máu cơ tim, ung thư phổi và nhiều bệnh lý đe dọa khác.
+ Tránh căng thẳng: Căng thẳng có thể làm hại tim hoặc làm tăng nguy cơ mắc bệnh cho bạn, hãy làm gì đó để tránh điều này. Hãy thư giãn một chút trong giờ làm việc, vào ban đêm và trong những ngày nghỉ.
+ Loại bỏ các yếu tố nguy cơ: Các nghiên cứu cho thấy khi thay đổi lối sống, giảm các yếu tố nguy cơ, bệnh nhân bệnh mạch vành sẽ có cuộc sống lâu dài hơn. Đi khám sức khỏe định kỳ vẫn chưa đủ. Một số thay đổi sau có thể giúp bạn có trái tim mạnh khỏe hơn:
+ Giữ cân nặng ở mức độ thích hợp: Tăng cân sẽ kéo theo tăng hàm lượng cholesterol trong máu, triglycerid, huyết áp tăng và dễ bị đái tháo đường, hàm lượng HDL trong máu giảm. Vì vậy, rất quan trọng khi giữ cân nặng của bạn ở mức tốt nhất. Nếu bạn đang bị quá cân, hãy có chương trình giảm cân để có trái tim khỏe mạnh, tránh được bệnh mạch vành và nhồi máu cơ tim.
+ Uống rượu vừa phải: Một số nghiên cứu cho thấy dùng rượu với mức độ vừa phải (1 – 2 cốc/ngày) có thể giúp bảo vệ quả tim của bạn. Tuy nhiên, nếu uống nhiều hơn, điều này sẽ làm hại đến cơ thể. Uống quá nhiều rượu có thể làm tăng huyết áp, tăng cân nặng, tăng triglycerid máu và có thể gây rối loạn nhịp tim. Nếu bạn không uống thì không nên thử. Nếu bạn đang uống, thì nên uống vừa phải và nên bỏ rượu nếu bạn chú ý đến những tác dụng phụ của nó (suy gan, bệnh cơ tim do rượu, tai nạn khi điều khiển xe cộ…).
Cách phòng chống nhồi máu cơ tim như thế nào
+ Tập thể dục đều đặn: Tập thể dục đều đặn có thể giúp bảo vệ bạn trước bệnh nhồi máu cơ tim. Bất cứ loại thể dục nào cũng cần thiết và nên làm. Cố gắng tập thể dục 3 – 4 lần/tuần, mỗi lần 30 – 60 phút. Lý tưởng nhất là bạn tập với tần số của tim khoảng 50 – 70% mức gắng sức tối đa của bạn. Mức tối đa này được tính đơn giản là 210 trừ đi tuổi của bạn. Các phương pháp tốt nhất là chạy, bơi, đạp xe và đi bộ. Trước khi tập luyện, tốt nhất bạn nên hỏi ý kiến bác sĩ của bạn, đặc biệt khi bạn đã vào tuổi trung niên hoặc đã lớn tuổi và có bệnh tim hoặc một bệnh lý nào đó.
+ Ăn thức ăn ít chất béo: Mỡ trong máu thường có xu hướng tăng lên khi tuổi của bạn càng cao. Chế độ ăn ít chất béo và hàm lượng cholesterol thấp sẽ giúp bạn ngăn cản quá trình này. Chế độ ăn sau có thể ngăn ngừa được nhồi máu cơ tim : Khống chế loại thức ăn và lượng thức ăn bạn ăn hằng ngày. Không nên ăn nhiều thịt, cá và thịt gia cầm trong 1 ngày. Cố gắng ăn nhiều hơn các thức ăn như rau, cơm, mì, đậu. Chỉ ăn kèm với số lượng nhỏ thịt, cá hoặc thịt gia cầm. Chỉ 5 - 8 thìa cà phê dầu hoặc mỡ dùng để chế biến thức ăn trong 1 ngày. Cố gắng chế biến thức ăn ít hoặc không có chất béo như luộc, chần, hạn chế dùng đồ rán. Không nên ăn phủ tạng động vật như gan, não, thận, tim … Ăn nhiều rau, quả.
+ Kiểm tra sức khỏe thường xuyên: Có hai nhân tố gây nên nguy cơ bệnh mạch vành mà không hề có triệu chứng ở giai đoạn đầu là mỡ trong máu cao và tăng huyết áp. Nhiều người có nguy cơ tiềm ẩn này nhưng vẫn có thể sống bình thường mà không thấy có triệu chứng nào cả. Do đó, cần kiểm tra sức khỏe định kỳ đều đặn để phát hiện những yếu tố nguy cơ tiềm ẩn khi nó còn chưa gây ra bệnh lý nguy hiểm. Từ đó, chúng ta có thể khống chế để giảm thấp nhất nguy cơ mắc bệnh mạch vành. Lý tưởng nhất là mọi người nên kiểm tra cholesterol toàn phần, cholesterol LDL (cholesterol xấu) và cholesterol HDL (cholesterol tốt) từ độ tuổi 20. Nếu cholesterol toàn phần dưới 200mg/dl và cholesterol HDL trên 35mg/dl, nên kiểm tra lại máu sau 5 năm. Những người có nồng độ cholesterol toàn phần cao nên kiểm tra thường xuyên hơn. Huyết áp cũng nên kiểm tra thường kỳ 2 năm/lần. Bởi nhiều lúc huyết áp tăng lên mà chúng ta không biết được. Kiểm tra sức khỏe thường kỳ rất quan trọng, đặc biệt đối với những người có yếu tố nguy cơ như tăng huyết áp, tăng cholesterol máu, đái tháo đường, tiền sử gia đình nhiều người bị nhồi máu cơ tim.
Trên đây chúng tôi đã giúp bạn tìm hiểu cách phòng chống nhồi máu cơ tim như thế nào. Bạn muốn gặp Chuyên gia tư vấn Y khoa, gọi: 0989.920.976 - Ths. Bs. Phan Đăng Bình. Bác sĩ sẽ giúp bạn có 1 lộ trình điều trị hợp lý hơn. Cảm ơn các bạn đã quan tâm, chúc bạn và gia đình có sức khỏe, hạnh phúc !
Mách bạn:
Nếu những người đang bị bệnh nhồi máu cơ tim thì nên dùng sản phẩm Bi-Cozyme giúp phòng ngừa bệnh.
Bi-Cozyme – Phòng chống đột quỵ - Ổn đinh huyết áp – Các bệnh lý về tim mạch
bi-cozyme
Bi-Cozyme hiệu quả cao và an toàn cho:
- Người bị nhồi máu cơ tim, cục máu đông.
- Người bị cao huyết áp, xơ vữa động mạch
- Người bị tai biến mạch máu não, động mạch vành.
- Người bị các bệnh về tim mạch: suy tim, thiếu máu cơ tim, rối loạn nhịp tim,…
Bi-cozyme - Giúp chống các gốc tự do. Hỗ trợ hạn chế sự hình thành các cục máu đông. Hỗ trợ chống xơ vữa động mạch, giảm nguy cơ tắc nghẽn mạch máu, nhồi máu cơ tim, cải thiện di chứng sau tai biến mạch máu…
Hotline tư vấn: 0962 87 6060 - 02436.830.838
Chi tiết xem thêm sản phẩm tại Website: TPCN: Bi-Cozyme - Phòng chống đột quỵ, ổn định huyết áp, tai biến
Sản phẩm Bi-Cozyme được nhập khẩu và phân phối trực tiếp tại Việt Nam bởi BNC medipharm Công Ty TNHH Thương Mại Dịch Vụ Y Tế Bình Nghĩa
Số GPQC: 02044/2016/XNQC-ATTP
Sản phẩm không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.
VIDEO CHI TIẾT VỀ NGUY CƠ NHỒI MÁU CƠ TIM

Nguyên nhân tăng huyết áp đột ngột và cách phòng bệnh

Cao huyết áp là căn bệnh nguy hiểm, nó được mệnh danh là kẻ giết người thầm lặng. Nguyên nhân tăng huyết áp đột ngột và cách phòng bệnh ...