Thứ Tư, 4 tháng 9, 2019

Thuốc điều trị mỡ máu lipitor loại nào tốt?


Bạn muốn tìm thuốc điều trị mỡ máu lipitor, bạn chưa biết loại nào tốt? Thuốc điều trị mỡ máu lipitor loại nào tốt là câu hỏi của nhiều người. Mỡ máu hay còn gọi là lipid máu, là thành phần quan trọng trong cơ thể. Tuy nhiên, khi chỉ số lipid trong máu này quá cao sẽ gây ra bệnh máu nhiễm mỡ - căn bệnh khá phổ biến hiện nay. Hiện nay cũng có nhiều loại thuốc điều trị mỡ máu cao. Nhưng không phải loại nào cũng tốt và cũng phù hợp với bạn. Dưới đây chúng ta cùng đi tìm hiểu chi tiết.
Thuốc điều trị mỡ máu lipitor loại nào tốt
* Thuốc điều trị mỡ máu lipitor
Hiện nay trên thị trường có khá nhiều các loại thuốc điều trị mỡ máu cao, bên cạnh đó có không ít các loại thực phẩm chức năng có tác dụng không kém mà lại khá an toàn với sức khỏe. Nhưng nếu muốn điều trị mỡ máu cao bằng thuốc các bạn cũng nên chú ý và tránh xa các loại thuốc hạ mỡ máu thuộc nhóm statin. Đây là loại thuốc chữa mỡ máu trước đây các bác sĩ thường kê đơn nhưng hiện không còn nhiều người sử dụng do tác dụng phụ của dòng thuốc này gây ảnh hưởng khá lớn đến cơ thể.
- Còn nói về điều trị an toàn: Hiện có khá nhiều các loại thuốc được chiết xuất thảo dược như bi-cozyme, Bi-Q10, … có tác dụng giảm mỡ máu an toàn. Sản phẩm được người tiêu dùng đánh giá cao về chất lượng phải kể đến Bi-Cozyme của Mỹ. Bi-Cozyme được BNC medipharm xin phép Bộ Y tế nhập khẩu về Việt Nam lưu hành và phân phối.
Bi-Cozyme giúp phòng ngừa nhồi máu cơ tim, bệnh mạch vành, tai biến mạch máu não, bảo vệ sức khỏe tim mạch, giúp duy trì máu lưu thông dễ dàng, hỗ trợ hoạt động của tim và hệ thống mạch máu. Sử dụng Bi-Cozyme hàng ngày là liệu pháp an toàn nhất để loại bỏ các mảng xơ vữa trong lòng mạch, giảm lượng cholesterol xấu, điều trị cao mỡ mãu, làm trẻ hoá, mềm mại mạch máu giúp điều hoà huyết áp, giảm các cơn đau thắt ngực, phòng chống đột quỵ, nhồi máu cơ tim và tăng cường sức đề kháng cho cơ thể. 
Bi-Cozyme – Phòng chống đột quỵ - Ổn đinh huyết áp – Các bệnh lý về tim mạch
Bi-Cozyme
 
Hoạt chất chiết xuất từ vỏ cây liễu trắng trong Bi-Cozyme được gọi là "thuốc aspirin tự nhiên" giúp ngăn ngừa hình thành cục máu đông mà không ảnh hưởng đến cơ chế đông máu sinh lý của cơ thể, giúp chống tắc mạch, cải thiện bệnh lý tim mạch và đột quỵ một cách hiệu quả lâu dài mà không gây ra bất kỳ tác dụng phụ nào như sử dụng aspirin hoặc Plavix (Clopidogrel) trong điều trị cao HA, phòng chống tắc mạch sau đặt Stent, can thiêp tim mạch....  
Bi-Cozyme còn giúp duy trì lượng đường huyết và axit uric trong máu ổn định, điều trị bệnh Gout, hỗ trợ các hệ thống cơ-xương khớp bằng cách tăng cường sức khỏe, độ linh động trong các khớp và cơ bắp, giúp duy trì sức khỏe hệ thống hô hấp và xoang, giúp khử các gốc tự do chống lão hoá.  
* Đối tượng sử dụng Bi-Cozyme: Người lớn sử dụng như chế độ bổ sung để phòng chống mệt mỏi và tăng sức khỏe cho hệ tim mạch. Người đang điều trị một số bệnh về tim mạch: bệnh thiếu máu cơ tim, tăng huyết áp động mạch, cao cholesterol, xơ vữa động mạch, bệnh mạch vành, sau đặt stant, nhồi máu cơ tim, sau tai biến mạch máu não, can thiệp tim mạch, bệnh tiểu đường, gout, các bệnh hô hấp, xương khớp, tiêu hóa ...
* Hướng dẫn sử dụng Bi-Cozyme: Uống 1 viên/lần x 2 lần/ngày, uống trước bữa ăn 45 phút hoặc uống theo hướng dẫn của bác sĩ. Liệu trình điều tri: những người đang bị cao huyết áp, cao mỡ máu, bệnh lý tim mạch, bệnh mạch vành, nhồi máu cơ tim dùng liều tối đa 4 viên/ngày chia 2 lần trước bữa ăn 45 phút, đợt dùng 3 tháng sau đó dùng liều duy trì 2 viên/ngày chia 2 lần trước ăn 45 phút trong vòng 3 đến 6 tháng.
CÔNG DỤNG THỰC SỰ CỦA BI-COZYME LÀ GÌ?
Bi-cozyme sử dụng giúp điều trị cho các đối tượng bị:
>> Chứng đau thắt ngực, mệt mỏi, suy tim, nhồi máu cơ tim.
>> Những người bị đột quỵ, tai biến mạch máu não, hẹp động mạch vành, phình động mạch..
>> Người bị cao HA, bệnh mạch vành,  các bệnh lý van tim, tiểu đường, béo phì …
>> Người bị xơ vữa động mạch, cao mỡ máu, cholesterol, viêm tắc mạch, giãn tĩnh mạch…
>> Bi-cozyme giúp phòng chống tắc mạch sau can thiệp tim mạch, phẫu thuật, đặt stent…
>> Bi-cozyme giúp điều trị di chứng đột quỵ, tai biến mạch máu não, biến chứng bệnh tiểu đường…
>> Bi-Cozyme giúp tăng cường tuần hoàn não, RL tiền đình, đau nửa đầu, chóng mặt ù tai, mất ngủ, căng thẳng suy nhược thần kinh, sa sút trí tuệ...
* Vì sao máu bị nhiễm mỡ?
Máu nhiễm mỡ còn có tên gọi khác là mỡ máu cao hay rối loạn chuyển hóa lipid máu. Thông thường, trong máu luôn có một tỷ lệ mỡ nhất định. Tỷ lệ này được đánh giá bằng các chỉ số xét nghiệm triglycerid, cholesterol...
Khi bị máu nhiễm mỡ những chỉ số này sẽ cao hơn mức cho phép. Trong đó, chỉ số cholesterol cao chính là đặc trưng của tình trạng rối loạn mỡ máu.
Máu nhiễm mỡ vì những nguyên nhân sau: Mỡ máu cao thường xảy ra ở đối tượng trung tuổi. Tuy nhiên, hiện nay do ảnh hưởng của lối sống thiếu lành mạnh rất, độ tuổi bệnh nhân mắc máu nhiễm mỡ đang có xu hướng trẻ hóa. Bệnh máu nhiễm mỡ có thể xảy ra do những nguyên nhân chính sau:
+ Chế độ dinh dưỡng thiếu khoa học: Sử dụng quá nhiều chất béo trong bữa ăn hằng ngày là nguyên nhân hàng đầu gây bệnh máu nhiễm mỡ. Trong đó, thịt bò, thịt bê, thịt lợn, trứng, sữa...chứa nhiều chất béo bão hòa. Các loại thực phẩm đóng hộp, đồ ăn chứa dầu dừa, dầu cọ, bơ, ca cao cũng có hàm lượng chất béo cao. Nếu thường xuyên sử dụng những loại thực phẩm này bạn sẽ có nguy cơ cao mắc bệnh máu nhiễm mỡ.
+ Béo phì: Béo phì khiến hàm lượng cholesterol trong máu tăng cao. Đặc biệt, lượng mỡ thừa thường tập trung chủ yếu ở bụng thay vì ở hông hay đùi. Béo phì khiến nồng độ HDL - cholesterol có lợi giảm còn nồng độ LDL - cholesterol tăng cao dẫn đến nguy cơ bị máu nhiễm mỡ.
+ Ảnh hưởng của tuổi tác và giới tính: Nữ giới từ 15 - 45 tuổi thường có tỉ lệ triglyceride thấp hơn so với nam giới. Tuy nhiên, khi bắt đầu bước vào độ tuổi mãn kinh, nồng độ triglyceride và cholesterol xấu ở nữ giới sẽ tăng cao và làm tăng nguy cơ bị xơ vữa động mạnh. Nguyên nhân là do sự thay đổi của hormone Estrogen sẽ ảnh hưởng đến quá trình chuyển hóa chất béo và tác động trực tiếp đến các mạch máu.
+ Lười vận động: Khi cơ thể lười vận động sẽ làm tăng nồng độ lipoprotein xấu và làm giảm nồng độ cholesterol tốt. Chính vì thế, ít vận động, thường xuyên nằm hoặc ngồi nhiều một chỗ nguy cơ bị máu nhiễm mỡ là rất cao.
Thuốc điều trị mỡ máu lipitor loại nào tốt
+ Thường xuyên căng thẳng, stress: Stress, áp lực cũng là một trong những thủ phạm chính gây máu nhiễm mỡ. Nguyên nhân là do, khi cơ thể bị mệt mỏi, áp lực sẽ có xu hướng ăn nhiều hơn và ít vận động, lười tập thể dục hơn. Ngoài ra, một số người còn có thói quen sử dụng rượu bia, các chất kích thích khiến cho nồng độ cholesterol trong máu tăng cao.
+ Thường xuyên hút thuốc lá: Hút thuốc lá khiến nồng độ cholesterol tốt trong cơ thể giảm mạnh, gia tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch.
+ Yếu tố di truyền: Mỡ máu cao cũng có thể gây ra do yếu tố di truyền. Nếu trong gia đình có ông bà, bố mẹ bị mỡ máu cao bạn cũng có nguy cơ bị máu nhiễm mỡ cao hơn bình thường.
+ Ảnh hưởng từ các bệnh lý khác: Một số bệnh lý như tiểu đường, giảm hoạt động của tuyến giáp cũng khiến lượng mỡ trong máu tăng cao hơn.
* Một số cách giúp phòng và chữa bệnh mỡ máu cao:
- Kiểm soát cân nặng bằng cách luyện tập thể dục thể thao.
- Tránh ăn các chất béo bão hòa, giảm thịt đỏ, các loại thực phẩm chế biến sẵn. Nên ăn nhiều rau quả, chất xơ, chất béo có lợi. Nên ăn nhạt. Cũng nên ăn thực phẩm có nhiều tác dụng giảm mỡ trong máu như: gừng, chế phẩm từ đậu, nấm hương, mộc nhĩ, hành tây, trà xanh.
Thuốc điều trị mỡ máu lipitor loại nào tốt
- Hạn chế ăn các đồ rán, xào nhiều dầu mỡ.
- Không hút thuốc lá, hạn chế bia rượu.
- Không nên ăn tối quá muộn, không nên ăn nhiều đạm vì rất khó tiêu hóa sẽ làm cholesterol đọng trên thành động mạch.
Trên đây chúng tôi đã giúp bạn tìm hiểu thuốc điều trị mỡ máu cao lipitor loại nào tốt, an toàn. Hy vọng bài viết sẽ hữu ích với bạn và người thân. Cảm ơn bạn đã quan tâm, chúc bạn và gia đình luôn mạnh khỏe, hạnh phúc !

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Nguyên nhân tăng huyết áp đột ngột và cách phòng bệnh

Cao huyết áp là căn bệnh nguy hiểm, nó được mệnh danh là kẻ giết người thầm lặng. Nguyên nhân tăng huyết áp đột ngột và cách phòng bệnh ...