Nhồi máu cơ tim là căn bệnh cực kỳ nguy hiểm, bệnh nếu không được chữa sơ cứu kịp thời sẽ gây nhiều biến chứng nguy hiểm. Cách sơ cứu nhồi máu cơ tim như thế nào là câu hỏi của nhiều người. Cơn nhồi máu cơ tim thường xảy ra đột ngột, khó biết trước và dễ gây nguy hiểm đến tính mạng. Chính vì vậy, việc sơ cứu nhồi máu cơ tim là vô cùng quan trọng để giúp người bệnh vượt qua cơn nguy kịch trước mắt. Dưới đây chúng ta cùng đi tìm hiểu cách sơ cứu nhồi máu cơ tim như thế nào.
* Một số dấu hiệu nhận biết về cơn nhồi máu cơ tim
- Có thể mất ý thức
- Da xanh tái, đổ mồ hôi lạnh
- Mạch nhanh, yếu, không đều
- Hoảng sợ (cảm thấy như sắp chết)
- Khó thở (bệnh nhân có thể thở hổn hển)
- Ngã quỵ, thường không có dấu hiệu cảnh báo
- Đột nhiên có cảm giác ngất xỉu hoặc chóng mặt
- Cảm giác rất khó chịu trong bụng (giống như cảm giác đầy bụng khó tiêu)
- Đau ngực dữ dội (dai dẳng, lan lên hàm dưới và xuống một hoặc cả hai bên cánh tay) không giảm khi nghỉ ngơi.
* Cách sơ cứu nhồi máu cơ tim
Giảm gánh nặng cho tim. Để bệnh nhân ở tư thế nửa nằm nửa ngồi càng thoải mái càng tốt, đầu và vai được nâng đỡ tốt và đầu gối gấp để giảm gánh nặng cho cho tim. Nới lỏng quần áo ở cổ, ngực và bụng.
+ Tư thế của người bệnh:
Khi phát hiện người có biểu hiện nhồi máu cơ tim, cần gọi cấp cứu ngay lập tức.
Trong khi chờ đợi xe cứu thương, bạn cần:
- Giữ những người khác đứng xa bệnh nhân.
- Để người bệnh nửa nằm, nửa ngồi;
- Đặt Nitroglycerin dưới lưỡi người bệnh.
+ Áp dụng phương pháp ép tim
- Để bệnh nhân trên mặt phẳng chắc chắn.
- Người thực hiện quỳ gối phía bên trái bệnh nhân.
- Đặt hai bàn tay chồng lên nhau ở trước tim, ấn sâu xuống 1/3 cho đến ½ bề dày lồng ngực, nới lỏng tay.
- Thực hiện đều đặn mỗi giây 1 lần.
+ Áp dụng phương pháp hô hấp nhân tạo
- Để bệnh nhân ở nơi thoáng đãng.
- Nới rộng quần áo người b���nh, kiểm tra dị vật trong miệng nếu có.
- Đệm dưới cổ bệnh nhân, để cổ hơi ngửa ra sau.
- Bịt mũi bệnh nhân, dùng miệng truyền không khí qua miệng của bệnh nhân, thổi 2 hơi liên tiếp.
* Cách phòng ngừa bệnh nhồi máu cơ tim
Cơn nhồi máu cơ tim không chỉ xuất hiện một lần duy nhất trong đời, mà có thể lặp lại nếu như người bệnh không có cách phòng ngừa điều trị phù hợp. Để tránh gặp phải những cơ nhồi máu cơ tim nguy hiểm, mỗi người nhất là những người có nguy cơ cao, hoặc đã có tiền sử cần xây dựng cho mình một chế độ sinh hoạt, ăn uống hợp lý, khoa học.
Khẩu phần ăn hàng ngày nên bổ sung những hoạt chất tự nhiên cần thiết cho cơ thể, tăng cường bổ sung rau củ quả có nhiều chất xơ và các vitamin cần thiết (vitamin C, B, kali, magie…). Mọi người cũng cần hạn chế ăn những thực phẩm chứa nhiều dầu mỡ, đạm động vật, thực phẩm chứa nhiều muối và đường; hạn chế những chất kích thích có hại như thuốc lá, bia, rượu, cà phê. Tăng cường hoạt động thể chất vào mỗi ngày với những động tác nhẹ nhàng để tăng cường sức khỏe.
Thuốc điều trị là nền tảng trong điều trị các bệnh lý tim mạch, do vậy ở những người đã có tiền sử bị nhồi máu cơ tim hoặc đang mắc bệnh, cần phải sử dụng thuốc điều trị theo đúng chỉ định của bác sĩ và thăm khám sức khỏe định kì thường xuyên 6 tháng/lần là vô cùng cần thiết để phòng tránh, ngăn ngừa và điều trị kịp thời.
Mặc dù, những người mắc các bệnh lý tim mạch có nguy cơ cao gặp phải cơn nhồi máu cơ tim nguy hiểm, nhưng rất nhiều người bệnh vẫn có thể phòng ngừa được và sống khỏe mạnh, nhờ có phương pháp điều trị phù hợp, bởi vậy nếu các bạn vẫn đang gặp phải những cơn đau thắt ngực, khó thở dày vò, hãy tìm ra hướng điều trị thích hợp cho tình trạng bệnh của mình.
Sản phẩm giúp điều trị bệnh nhồi máu cơ tim được nhiều bác sĩ và người tiêu dùng tin tưởng lựa chọn có thể kể đến Bi-Cozyme của Mỹ. Sản phẩm được chiết xuất từ 100% các thảo dược tự nhiên giúp phòng ngừa các bệnh lý về tim mạch. Bi-Cozyme giúp điều trị cao huyết áp, xơ vữa động mạch, hẹp mạch vành, tiêu cục máu đông giúp phòng ngừa các bệnh lý tai biến mạch máu não, nhồi máu cơ tim, suy tim,…
Trên đây chúng tôi đã giúp bạn tìm hiểu các sơ cứu nhồi máu cơ tim như thế nào. Bạn muốn gặp Chuyên gia tư vấn Y khoa, gọi: 0989.920.976 - Ths. Bs. Phan Đăng Bình. Bác sĩ sẽ giúp bạn có 1 lộ trình điều trị hợp lý hơn. Cảm ơn các bạn đã quan tâm, chúc bạn và gia đình có sức khỏe, hạnh phúc !
Có thể bạn quan tâm:
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét