Thứ Hai, 26 tháng 8, 2019

Bệnh tim mạch nên ăn gì và kiêng gì là tốt nhất


Bệnh tim mạch là một thuật ngữ để chỉ nhiều loại bệnh khác nhau liên quan đến tim, ví dụ như bệnh tim mạch vành, bệnh cơ tim, suy tim, thiếu máu cục bộ, …
Tim là bộ phận rất quan trọng, chịu trách nhiệm bơm máu đi khắp cơ thể để cung cấp oxy và chất dinh dưỡng cho hoạt động của tất cả các cơ quan. Thực tế do nhiều nguyên nhân, hoạt động của tim có thể gặp một số trục trặc khiến cho hiệu quả hoat động không cao và sinh ra nhiều thể bệnh từ đơn giản đến phức tạp, trong đó có cả những thể bệnh nguy hiểm đến tính mạng.
bệnh tim mạch nên ăn gì và kiêng gì
Để đảm bảo một trái tim khỏe mạnh và ngăn ngừa, điều trị các bệnh về tim, mỗi người nên duy trì lối sống khoa học với chế độ thể dục thể thao và ăn uống sao cho hợp lý.
Có một số bí kíp nhỏ có thể giúp bạn chọn các chất dinh dưỡng tốt cho sức khỏe tim mạch. Biết những thực phẩm nào nên ăn và những loại nào cần hạn chế, bạn sẽ dễ dàng hướng đến một chế độ ăn khỏe cho tim.
* Kiểm soát khẩu phần  ăn của bạn
Bạn ăn bao nhiêu cũng quan trọng như bạn ăn cái gì. Ăn không kiểm soát sẽ khiến lượng calories, chất béo và cholesterol bị hấp thu nhiều hơn bạn cần. Theo dõi số lượng khẩu phần ăn – với kích cỡ phù hợp – sẽ giúp khống chế lượng bạn ăn vào. Các thực phẩm giàu dinh dưỡng, ít calories như hoa quả và rau củ nên ăn nhiều và hạn chế thực phẩm có hàm lượng calorie cao, thực phẩm nhiều natri, thức ăn nhanh và thực phẩm chế biến sẵn.
Kích cỡ một khẩu phần là khối lượng thực phẩm nhất định, được xác định bằng các thước đo thông thường như cốc, grams, miếng,… Ví dụ: một khẩu phần pasta là ½ cốc. Một khẩu phần thịt, cá hay thịt gà là khoảng 56-85 grams. Tính toán kích cỡ khẩu phần là kĩ năng cần phải học. Nếu bạn chưa quen có thể dùng cốc, thìa hay cân để tính lượng thực phẩm mình cần.
*  Ăn nhiều rau và hoa quả
Rau và hoa quả là nguồn thực phẩm giàu vitamin và khoáng chất, ít calorie và nhiều chất xơ. Ăn nhiều rau và hoa quả sẽ giúp bạn ăn ít hơn các thực phẩm giàu chất béo như thịt, phomai và đồ ăn vặt.
rau xanh và hoa quả
>> Nên ăn: rau và hoa quả tươi hoặc đông lạnh; rau đóng hộp có hàm lượng natri thấp; nước ép hoa quả đóng hộp.
>> Cần tránh: dừa, các loại rau với sốt kem; rau chiên hoặc tẩm bột, hoa quả đóng hộp nhiều syro và hoa quả đông lạnh có thêm đường.
* Ngũ cốc nguyên hạt
Ngũ cốc nguyên hạt rất giàu chất xơ và các chất dinh dưỡng đóng vai trò điều hòa huyết áp và tim mạch.
ngũ cốc nguyên hạt
>> Nên ăn: bột mỳ chưa rây, bánh mỳ làm từ ngũ cốc nguyên hạt tốt nhất là bánh mỳ từ 100% bột mỳ chưa rây hoặc 100% ngũ cốc nguyên hạt; ngũ cốc với hàm lượng chất xơ nhiều hơn 5g trong một khẩu phần; gạo lứt, lúa mạch, kiều mạch, mỳ ngũ cốc; yến mạch, hạt lanh.
>> Cần tránh: bột mỳ trắng, bánh mỳ trắng, bánh nướng xốp, bánh quế nhân kem, bánh mỳ ngô, bánh rán donut, bánh quy, bánh kem, mỳ trứng, bắp rang bơ, bánh quy giòn nhiều chất béo, bánh nướng nhân mứt
* Hạn chế cholesterol và chất béo không tốt
Hàm lượng cholesterol trong máu cao có thể tạo thành các mảng bám trong lòng mạch dẫn đến xơ vữa động mạch, tăng nguy cơ nhồi máu cơ tim và đột quỵ.
sản phẩm nhiều chất béo
>> Nên ăn: các chất béo chưa bão hòa như dầu olive hoặc dầu hạt cải; margarine không chứa chất béo chuyển hóa và hàm lượng cholesterol thấp.
>> Cần tránh: bơ, margarine, shortening, mỡ lợn, thịt xông khói, nước sốt thịt, sốt kem, cacao butter thường có trong chocolate, dầu dừa, dầu cọ,…
* Các nguồn protein ít chất béo
Thịt nạc, thịt gia cầm, cá, các sản phẩm sữa ít béo, lòng trắng trứng là các nguồn thực phẩm giàu protein. Đặc biệt trong một số loại cá chứa acid béo Omega-3 giúp giảm hàm lượng triglyceride trong máu.
protein ít chất béo
>> Nên ăn: các sản phẩm sữa hàm lượng béo thấp (1%), sữa chua, phomai; lòng trắng trứng; cá đặc biệt là cá béo như cá hồi, cá thu, cá trích; thịt gia cầm không da, các cây họ đậu; đậu nành; thịt nạc, các loại hạt như hạt lanh, quả óc chó, dầu hạt cải
>> Cần tránh: sữa và các sản phẩm từ sữa nguyên kem; phủ tạng động vật như gan; lòng đỏ trứng; thịt mỡ; sườn lợn; thịt nguội; hotdogs và xúc xích, thịt xông khói, thịt chiên hoặc tẩm bột.
* Giảm hàm lượng natri trong chế độ ăn
Ăn nhiều natri có thể làm tăng huyết áp – một yếu tố nguy cơ của bệnh tim mạch.Mỗi người trưởng thành nên hấp thu không quá 2300 mg natri/ngày (khoảng 1 thìa uống trà). Những người từ 51 tuổi trở lên hoặc có triệu chứng huyết áp cao, tiểu đường, thận mãn tính nên ăn không quá 1500 mg natri/ngày.
>> Nên ăn: thảo dược và gia vị, các sản phẩm thay thế muối, thực phẩm đóng hộp hoặc chế biến sẵn ít muối
>> Cần tránh: muối để bàn; thực phẩm đóng hộp và chế biến sẵn; nước ép cà chua; nước tương
* Lên sẵn thực đơn hàng ngày
Hãy lên sẵn thực đơn hàng ngày kết hợp 6 loại thực phẩm trên. Khi lựa chọn thực phẩm cho mỗi bữa ăn và đồ ăn nhẹ, cần tập trung vào rau xanh, hoa quả và ngũ cốc; các nguồn protein nhiều nạc, ít chất béo và muối. Lựa chọn thực đơn đa dạng kết hợp với định lượng kích cỡ của từng khẩu phần cho phù hợp.
Bạn cũng nên kết hợp với việc dùng thực phẩm chức năng bổ tim mạch hàng ngày để có 1 trái tim khỏe hơn. Hiện nay trên thị trường có rất nhiều sản phẩm bổ tim mạch mà bạn cũng chưa phân biệt được đâu là hàng nhập khẩu và đâu là hàng xách tay. Để tránh mua nhầm hàng giả hàng nhái ở đây tôi giới thiệu để các bạn tham khảo 2 sản phẩm Bi-Q10 và Bi-Cozyme đây là các sản phẩm đã được Bộ Y tế cấp phép nhập khẩu và lưu hành tại thị trường Việt Nam.
Bi-Q10, Bi-cozyme là các sản phẩm hỗ trợ điều trị bệnh tim mạch đã trở nên rất quen thuộc và gần gũi đối với bệnh nhân bị bệnh tim mạch.
Bi-Q10
Bi-Q10 hỗ trợ điều trị:
>> Giúp tăng cường sức khỏe tim mạch, giảm nguy cơ tai biến tim mạch và xơ vữa động mạch, điều hòa huyết áp, giúp làm giảm cholesterol trong máu,
>> Hỗ trợ phòng ngừa bệnh tim mạch, nâng cao trí lực, dưỡng não.
>> Chống lão hóa, tăng cường miễn dịch miễn dịch, tốt cho mạch máu, da và mắt.
>> Hỗ trợ điều trị suy tim, thường dùng trong các triệu chứng liên quan đến suy tim có sung huyết nhẹ và vừa.
>> Giúp tăng cường hô hấp tế bào cơ tim, làm tim khỏe, ngăn cản virut gây viêm tim. Bi-Q10 làm chậm quá trình phát triển thành bệnh AIDS ở người nhiễm HIV.
>> Giúp điều trị cao mỡ máu, giúp giảm cholesterol máu (trong rối loạn lipid máu) do thiếu hụt Coenzym Q10.
>> Bi-Q10 giúp ổn định và điều hòa huyết áp.
>> Giải phóng năng lượng thừa, ngăn ngừa béo phì và tích mỡ có hại cho phủ tạng
Xem tham khảo thực phẩm chức năng bổ tim mạch Bi-Q10: https://bnc-medipharm.com/thuoc-bo-tim-mach-bi-q10-tang-cuong-suc-khoe-tim-mach-on-dinh-huyet-ap
- Giúp điều trị chứng đau thắt ngực, mệt mỏi, suy tim
- Phòng chống đột quỵ, tai biến mạch máu não, hẹp động mạch vành, phình động mạch..
- Người bị cao HA, bệnh mạch vành, các bệnh lý van tim, tiểu đường, béo phì …
- Xơ vữa động mạch, cao mỡ máu, cholesterol, viêm tắc mạch, giãn tĩnh mạch…
- Phòng chống tắc mạch sau can thiệp tim mạch, phẫu thuật, đặt stent…
- Di chứng đột quỵ, tai biến mạch máu não, biến chứng bệnh tiểu đường..
- Tăng cường tuần hoàn não, RL tiền đình, đau nửa đầu, chóng mặt ù tai, mất ngủ, căng thẳng suy nhược thần kinh, sa sút trí tuệ ….
- Hạ Acid Uric máu, hỗ trợ điều trị bệnh gút, tăng cường miễn dịch
- Điều trị liền viết thương, chóng liền sẹo sau phẫu thuật, cấy ghép ...
Cuối cùng tôi xin cảm ơn các bạn đã đọc bài viết, hi vọng bài viết này là một thông tin tốt, bổ ích cho các bạn, chúc các bạn thật nhiều sức khỏe, thành công và nhiều niềm vui.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Nguyên nhân tăng huyết áp đột ngột và cách phòng bệnh

Cao huyết áp là căn bệnh nguy hiểm, nó được mệnh danh là kẻ giết người thầm lặng. Nguyên nhân tăng huyết áp đột ngột và cách phòng bệnh ...